Kế hoạch cập nhật, được phê duyệt tại cuộc họp cấp nội các vào ngày 30/5, là một phần của sáng kiến mở rộng xuất khẩu rộng hơn với mục ti&ec🥃irc;u đạt 5 nghìn t🏅ỷ yên trên tất cả các lĩnh vực nông sản - thực phẩm vào cuối thập kỷ này.
Chính phủ ꦕcho biết sò điệp, cá cam và cá tráp biển vẫn là những mặt hàng được ưu tiên, và hàu hiện đã được thêm vào danh sách cá🌊c sản phẩm chiến lược.
Mặt hàng t♒hủy sản xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Nhật B🌃ản là sò điệp, dự kiến sẽ tăng từ 87,2 tỷ yên vào năm 2024 lên 138,5 tỷ yên vào năm 2030.
Trong tổng số lô hàng sò điệp, dự kiến 30,4 tỷ Yên từ thị trường Hoa Kỳ và 28,7 tỷ Yên từ Trung Quốc. Chính phủ có kế hoạch tiếp tục vận chuyển trực tiếp sò điệp 💙đông lạnh chất lượng cao (tamarei) đến Hoa Kỳ, bỏ ꧑qua các trung tâm chế biến của Trung Quốc. Tổng kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2024 đạt 20,6 tỷ Yên.
Nhật Bản cũng đã tích cực đa dạng hóa thị trường xuất k𝕴hẩu sò điệp của mình kể từ tháng 8/2023, khi Trung Quốc áp đặt lệnh cấm toàn diện đối với việc nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản để ứng phó với việc xả nước phóng xạ đã qua xử l&yac🙈ute; từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra đại dương.
Nhật Bản và Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận mới đây về việc dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu hải sản Nhật Bản của Bắc Kinh, mở ra cánh cửa cho sự tăng trưởng mới trên thị trường Trung Q💯uốc.
Cá đuôi vàng nuôi cũꦬng là một trọng tâm lớn khác, với mục tiêu xuất khẩu năm 2030 đạt 73,6 tỷ yên, tăng so với mức 6,9 tỷ yê꧑n vào năm 2024.
T💃rong khi Hoa Kỳ vẫn là điểm đến hàng đầu với mục tiêu đạt 35,9 tỷ Yên vào năm 2030, thì mức tăng trưởng dự kiến sẽ còn mạnh hơn nữa ở Hàn Quốc, nơi chính phủ đặt mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu từ 7,6 tỷ Yên vào năm 2024 lên 13,6 tỷ Yên vào năm 2030 nhờ nhu cầu về hàng hóa sống tăng.
Đố🦋i với cá tráp đỏ nuôi, mục tiêu là tăng gấp ba lần kim ngạch xuất khẩu lên 20,4 tỷ yên vào năm 2030 từ mức 6,9 tỷ yên vào năm 2024, bất chấp những lo ngại về hiện tượng thủy triều đỏ tại các địa điểm nuôi.
Hàn Quốc vẫn là điểm đến chính, với mục tiêu tăng gấp đôi kim ngạch xuất khẩu lên 10 tỷ Yên. Kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ dựꦐ kiến sẽ tăng lên 2,7 tỷ Yên vào năm 2030, giảm nhẹ so với mục tiêu trước đó là 3 tỷ Yên vào năm 2025.
Hàu, sản phẩm mới được chỉ định là sản phẩm xuất ⛎khẩu chiến lược, dự kiến sẽ tăng trưởng lên 9,3 tỷ yên vào năm 2030 từ mức 6,2 tỷ y🅘ên vào năm 2024.
Đài Loan hiện là nước nhập khẩu lớn nhất, mua 2,3 tỷ Yên vào năm ngoái, với mục tiêu l&agravඣe; 3,4 tỷ Yên. Hồng Kông đứng thứ hai với 1,9 tỷ Yên vào năm 202𒊎4, mục tiêu đạt 2,9 tỷ Yên.
Nhật Bản sẽ thúc đẩy sản xuất đáꦐ;p ứng các tiêu chuẩn cung ứng của các nhà bán lẻ địa phương lớn, bao gồm chứng nhận nuôi trồng thủy sản bền vững. Chính phủ cũng đang xem xét thành lập một hiệp hội xuất khẩu hàu chuyên dụng để tăng cường các nỗ lực thúc đẩy.
Chiến lược n&a🅘grave;y cũng kêu gọi tăng số lượng cơ sở chế biến thủy sản được chấp thuận để xuất khẩu. Đến năm 2030, Nhật Bản ♕đặt mục tiêu có 840 nhà máy được chứng nhận cho Hoa Kỳ (tăng từ 606 vào năm 2024), 1.250 cho Việt Nam (885), 1.000 cho Trung Quốc (952) và 180 cho EU (128).
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@tiangou993.com Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@tiangou993.com VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@tiangou993.com